• Về chúng tôi
    • Đội ngũ
    • Lịch hoạt động
    • Tin tức
    • Báo chí
    • Liên hệ
  • Đào Tạo
  • Tư vấn
  • Hoạt động
    • Hội Thảo
    • Dự án tư vấn Inhouse
  • Kiến thức
  • Cửa hàng
    • Website Tomaha
    • Cửa hàng Tiki
    • Cửa hàng Shopee
Viện Đào tạo và Tư vấn doanh nghiệp
  • Về chúng tôi
    • Đội ngũ
    • Lịch hoạt động
    • Tin tức
    • Báo chí
    • Liên hệ
  • Đào Tạo
  • Tư vấn
  • Hoạt động
    • Hội Thảo
    • Dự án tư vấn Inhouse
  • Kiến thức
  • Cửa hàng
    • Website Tomaha
    • Cửa hàng Tiki
    • Cửa hàng Shopee

Kiến thức nhân sự

  • Trang chủ
  • Kiến thức nhân sự
  • Bí quyết thực hành quản trị KPI (Phần 8)

Bí quyết thực hành quản trị KPI (Phần 8)

  • Categories Kiến thức nhân sự
  • Date Tháng Ba 10, 2021

PDDS giúp củng cố sức mạnh của tổ chức.

Ở phần trước, tôi đã nhắc đến “tổ chức chỉ thực hiện kiểm tra, đánh giá 1 năm 2 lần”. Vậy sau đó, tổ chức ấy ra sao?

Thực ra, tổ chức ấy đã có một sự thay đổi hết sức kịch tính. 

Trong năm sau đó, họ đã thực hiện quay vòng chu trình PDDS một năm tới mười mấy lần, tức là trung bình mỗi tháng một lần. Như đã nói ở trên, khi phê duyệt “thực hiện chính sách”. chúng tôi đã tổ chức phê duyệt luôn cả “công tác kiểm tra” và tiến hành triệu tập họp hành luôn. Nhờ đó mà tổ chức đã tạo được thói quen kiểm tra. 

Nói tóm lại, từ một tổ chức chỉ thực hiện PDDS 1 năm 2 lần, chúng tôi đã trở thành 1 tổ chức thực hiên chu trình PDDS mười mấy lần trong vòng 1 năm, tăng hơn 5 lần so với trước đây. 

Có thể nói bằng việc “hiển thị hóa” PDDS, tri thức của tổ chức đã tăng gấp 5 lần. 

Ở đây tôi cố tình sử dụng cụm từ “tri thức của tổ chức” là có dụng ý. 

Nếu quay vòng chu trình PDDS và kiểm tra, đánh giá đều đặn, cả khi hoàn thành và không hoàn thành, sẽ đem lại 2 điểm lợi. 

Thứ nhất là tránh được một việc vô ích là thực hiện lại những chính sách không thành công ở những tổ chức khác. Và thứ hai là với việc triển khai theo chiều ngang những chính sách đã thành công, sẽ giúp nâng cao hiệu suất trong toàn bộ tổ chức. 

Điều đó có nghĩa là việc xoay vòng chu trình PDDS cũng quan trọng nhưng nếu có thể triển khai được hơn nữa theo chiều ngang thì tổ chức sẽ càng trở nên mạnh mẽ hơn. 

Đó là lý do vì sao tôi sử dụng cụm từ “Tri thức của tổ chức”.

Ngoài ra, còn có một khái niệm khác rất quan trọng để xoay vòng PDDS và biến nó thành tri thức của tổ chức. Đó là TTPS (tham khảo ở phần bình luận phía sau). 

Bằng việc ứng dụng, TTPS, chúng tôi đã chuyển mình trở thành một tổ chức mà ở đó, phía thực địa sẽ dễ dàng tự mình xoay chuyển, và mỗi tuần, chu trình PDDS quay được vài vòng. Tức là mỗi năm chu trình PDDS quay được hơn 100 vòng. 

Chúng tôi đã tạo ra năng suất vượt trội, từ 2 vòng/năm lên tới hơn 100 vòng/năm, tức là tăng hơn 50 lần. 

Trích nguồn: KPI – công cụ quản lý nhân sự hiệu quả. 

Để tham khảo các khóa học của viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế, vui lòng truy cập website ieit.vn.

Tag:BSC KPI, KPI

  • Chia sẻ:
author avatar
Hiền Triệu

Previous post

Bí quyết thực hành quản trị KPI (Phần 7)
Tháng Ba 10, 2021

Next post

OKRs là gì? Sử dụng OKRs - Ưu và nhược điểm
Tháng Ba 12, 2021

Có thể bạn quan tâm

Hành chính nhân sự là gì? Mô tả công việc hàng ngày của nhân viên hành chính nhân sự
22 Tháng Sáu, 2022

Phần lớn nhà quản trị đều nhận thấy rằng nhân viên hành chính nhân sự là một vị trí quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào. Nhưng trên thực tế hành chính nhân sự là gì …

2020_12_17______52eec36f996a659be0d92bc40b07004c
Ngành nhân sự: Ngành làm dâu trăm họ cần có tinh thần thép
20 Tháng Sáu, 2022
xu-huong-quan-tri-nguon-nhan-luc-hien-nay-16-1200×800
Top 10 xu hướng quản trị nguồn nhân lực hiện nay
14 Tháng Sáu, 2022

Viện Đào tạo và Tư vấn doanh nghiệp