• Về chúng tôi
    • Đội ngũ
    • Lịch hoạt động
    • Tin tức
    • Báo chí
    • Liên hệ
  • Đào Tạo
  • Tư vấn
  • Hoạt động
    • Hội Thảo
    • Dự án tư vấn Inhouse
  • Kiến thức
  • Cửa hàng
    • Website Tomaha
    • Cửa hàng Tiki
    • Cửa hàng Shopee
Viện Đào tạo và Tư vấn doanh nghiệp
  • Về chúng tôi
    • Đội ngũ
    • Lịch hoạt động
    • Tin tức
    • Báo chí
    • Liên hệ
  • Đào Tạo
  • Tư vấn
  • Hoạt động
    • Hội Thảo
    • Dự án tư vấn Inhouse
  • Kiến thức
  • Cửa hàng
    • Website Tomaha
    • Cửa hàng Tiki
    • Cửa hàng Shopee

Kiến thức nhân sự

  • Trang chủ
  • Kiến thức nhân sự
  • Thiết lập mục tiêu – KPI Bước 5 (KPI là gì? – Phần 7)

Thiết lập mục tiêu – KPI Bước 5 (KPI là gì? – Phần 7)

  • Categories Kiến thức nhân sự
  • Date Tháng Một 11, 2021

Vậy tiếp theo ta sẽ đặt CFS đã thiết lập ở bước 4 làm mục tiêu bằng số ở mức độ nào? Câu hỏi này sẽ được giải đáp ở bước 5, bước thiết lập mục tiêu. Con số này sẽ chính là KPI. Việc tìm ra CFS đóng vai trò hết sức quan trọng. Chỉ cần xác định được CFS rồi thì việc thiết lập mục tiêu KPI sẽ trở nên rất đơn giản. 

Ví dụ, một công ty nhỏ đã thấy rằng khi đưa ra một loại đề xuất đối với khách hàng cá nhân thì tỷ lệ tiếp nhận đơn hàng là 10%, còn khi đưa ra nhiều đề xuất thì tỷ lệ này tăng thành 33%. 

Như thế tức là để nâng cao tỷ lệ tiếp nhận đơn hàng = CVR thì chỉ cần “đưa ra nhiều đề xuất” là được. Chính hoạt động “đưa ra nhiều đề xuất” này là CFS. Giờ ta sẽ thử tính toán chỉ số KPI trong trường hợp đơn giá bình quân tiếp nhận đơn hàng là 100.000 yên và mục tiêu doanh số là 10.000.000 yên xem sao. 

Bằng công thức mục tiêu doanh số (10.000.000 yên) ÷ Đơn giá bình quân (100.000 yên) ÷ Tỷ lệ tiếp nhận đơn hàng (33%), ta sẽ thấy ngay được kết quả là ta cần đưa ra đề xuất cho 303 khách hàng. Con số 303 này chính là KPI. Nếu giữ nguyên tỷ lệ CVR = 10% như lúc đầu thì sẽ có tới 10.000.000 yên ÷ 100.000 yên ÷ 10 = 1.000 khách hàng cần phải giới thiệu, vì thế tôi nghĩ là mọi người sẽ hiểu được hiệu quả của việc tìm ra chỉ số CFS này. Đến đây mới chỉ là ngọn núi đầu tiên trong việc thiết lập KPI. 

 

Trích nguồn: sách KPI công cụ quản lý nhân sự hiệu quả – Ryuichiro Nakao

Để tham khảo về khóa học: Ứng dụng BSC KPI trong quản trị doanh nghiệp diễn ra vào ngày 15/1/2021 tại Viện Kinh tế và Thương Mại Quốc tế vui lòng xem thông tin chi tiết TẠI ĐÂY!

Tag:BSC KPI, KPI

  • Chia sẻ:
author avatar
Hiền Triệu

Previous post

Thu hẹp, bó gọn, thiết lập CSF - KPI Bước 4 (KPI là gì? - Phần 6)
Tháng Một 11, 2021

Next post

Xác nhận khả năng áp dụng - KPI Bước 6 (KPI là gì? - Phần 8)
Tháng Một 15, 2021

Có thể bạn quan tâm

Hành chính nhân sự là gì? Mô tả công việc hàng ngày của nhân viên hành chính nhân sự
22 Tháng Sáu, 2022

Phần lớn nhà quản trị đều nhận thấy rằng nhân viên hành chính nhân sự là một vị trí quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ tổ chức nào. Nhưng trên thực tế hành chính nhân sự là gì …

2020_12_17______52eec36f996a659be0d92bc40b07004c
Ngành nhân sự: Ngành làm dâu trăm họ cần có tinh thần thép
20 Tháng Sáu, 2022
xu-huong-quan-tri-nguon-nhan-luc-hien-nay-16-1200×800
Top 10 xu hướng quản trị nguồn nhân lực hiện nay
14 Tháng Sáu, 2022

Viện Đào tạo và Tư vấn doanh nghiệp